
TRẦN THẠCH CAO LÀ GÌ?
TRẦN THẠCH CAO LÀ GÌ?
CÓ MẤY LOẠI TRẦN THẠCH CAO?
Có rất nhiều khách hàng vẫn chưa rõ và còn nhiều thắc mắc về trần thạch cao, sau đây Thiên Sơn sẽ giải đáp những thắc mắc đó cho quý khách hàng đồng thời giúp quý khách định hình được về việc phân loại các loại trần thạch cao.
Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ hotline 0905 497 111 - 0926 501 111 để được tư vấn.
Trần thạch cao là gì?
Trần thạch cao là kết cấu tổ hợp của các lớp vật liêu bao gồm: Khung xương thạch cao, tấm thạch cao, sơn bả và các vật tư phụ liên quan. Trong đó:
- Khung xương thạch cao có tác dụng tạo hệ kết cấu vững chắc để treo cả hệ trần lên trần bê tông cốt thép hoặc kết cấu mái của căn nhà thông qua các dây ty treo.
- Tấm trần thạch cao có tác dụng tạo mặt phẳng cho trần, tấm được liên kết trực tiếp với hệ khung xương thông qua vít chuyên dụng.
- Lớp sơn bả: Tạo độ nhẵn mịn, đều màu cho bề mặt trần.
Phân loại trần thạch cao.
Về cơ bản xét theo cấu tạo trần thì trần chia làm 2 loại chính, gồm:
- Trần thạch cao chìm:
Trần chìm là một loại trần có cấu tạo khung xương được ẩn giấu toàn bộ bên trên các tấm thạch cao, bạn sẽ không thể nhìn thấy các khung xương này, nhìn giống như trần bê tông bình thường được sơn bả đẹp đẽ.
Thi công: Trần chìm được thiết kế bao gồm khung xương và các tấm thạch cao, trong đó khung xương có tác dụng để treo các tấm thạch cao. Khung định hình bằng nhôm kẽm chữ U được bắt vít gắn kết với nhau, sau đó người ta ghép từng tấm thạch cao vào với nhau.
Ưu điểm: mang lại tính thẩm mỹ cao cho không gian, bạn có thể dễ dàng trang trí, tạo hình, tô vẽ hoa văn theo ý muốn và cũng vì vậy mà loại trần này được ưa chuộng trong hầu hết các thiết kế nhà ở (phòng khách, phòng ngủ…), tạo ra được tính mỹ quan đẹp cho không gian sinh sống.
Nhược điểm: Loại trần này thường có chi phí đắt hơn so với trần nổi, hơn nữa công đoạn lắp đặt và sửa chữa cũng phức tạp hơn. Quá trình sửa chữa bắt buộc sẽ cần phải tháo dỡ nhiều sẽ tốn nhiều công sức.

Mẫu trần thạch cao chìm phòng khách

Mẫu trần thạch cao chìm phòng bếp

Mẫu trần thạch cao chìm phòng ngủ
- Trần thạch cao nổi:
Thiết kế trần thạch cao nổi hay còn được gọi là trần thả, là loại trần được thiết kế với một phần thanh xương bị lộ ra ngoài. Đây là loại trần có tác dụng dùng để che đi các khuyết điểm của công trình như các chi tiết kỹ thuật đường dây điện, ống nước… dưới trần bê tông hoặc dưới mái tôn, mái ngói.
Thi công: từng tấm thạch cao được cắt ra có kích thước bằng khung định hình sẽ được thả từ trên xuống ( khung định hình chữ L có thể bằng nhôm hay kẽm, nếu bằng nhôm sáng bóng thì không cần dán chỉ trang trí bên dưới để che, nhưng nếu là khung nhôm kẽm thì cần dán chỉ trang trí).
Ưu điểm: tiết kiệm, dễ sửa chữa, nếu muốn thay thế, sửa chữa hoặc tấm nào bị hư hỏng thì chỉ việc tháo tấm đó ra và thay lại tấm khác là xong. Vì vậy mà chúng thường được dùng cho những nơi có không gian rộng như hội trường, hành lang, các không gian công sở…
Nhược điểm: không mang lại tính thẩm mỹ cao cho các công trình thiết kế, hạn chế khả năng trang trí hoa văn so với loại trần chìm.

Mẫu trần thạch cao nổi trơn

Mẫu trần thạch cao nổi in họa tiết

Một vài mẫu in họa tiết tấm trần thạch cao nổi
Nếu xét theo tính năng của trần thạch cao, có thể chia ra các loại như:
- Trần thạch cao chống ẩm.
- Trần thạch cao cách nhiệt.
- Trần thạch cao chống cháy.
- Trần thạch cao chống ồn ( tiêu âm)...
Ngoài ra, chúng ta có thể phân loại trần thạch cao thông qua kiểu dáng của trần, như là: trần thạch cao hiện đại, trần thạch cao cổ điển, trần thạch cao tân cổ điển...

Mẫu trần thạch cao tân cổ điển
CÓ MẤY LOẠI TRẦN THẠCH CAO?
Có rất nhiều khách hàng vẫn chưa rõ và còn nhiều thắc mắc về trần thạch cao, sau đây Thiên Sơn sẽ giải đáp những thắc mắc đó cho quý khách hàng đồng thời giúp quý khách định hình được về việc phân loại các loại trần thạch cao.
Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ hotline 0905 497 111 - 0926 501 111 để được tư vấn.
Trần thạch cao là gì?
Trần thạch cao là kết cấu tổ hợp của các lớp vật liêu bao gồm: Khung xương thạch cao, tấm thạch cao, sơn bả và các vật tư phụ liên quan. Trong đó:
- Khung xương thạch cao có tác dụng tạo hệ kết cấu vững chắc để treo cả hệ trần lên trần bê tông cốt thép hoặc kết cấu mái của căn nhà thông qua các dây ty treo.
- Tấm trần thạch cao có tác dụng tạo mặt phẳng cho trần, tấm được liên kết trực tiếp với hệ khung xương thông qua vít chuyên dụng.
- Lớp sơn bả: Tạo độ nhẵn mịn, đều màu cho bề mặt trần.
Phân loại trần thạch cao.
Về cơ bản xét theo cấu tạo trần thì trần chia làm 2 loại chính, gồm:
- Trần thạch cao chìm:
Trần chìm là một loại trần có cấu tạo khung xương được ẩn giấu toàn bộ bên trên các tấm thạch cao, bạn sẽ không thể nhìn thấy các khung xương này, nhìn giống như trần bê tông bình thường được sơn bả đẹp đẽ.
Thi công: Trần chìm được thiết kế bao gồm khung xương và các tấm thạch cao, trong đó khung xương có tác dụng để treo các tấm thạch cao. Khung định hình bằng nhôm kẽm chữ U được bắt vít gắn kết với nhau, sau đó người ta ghép từng tấm thạch cao vào với nhau.
Ưu điểm: mang lại tính thẩm mỹ cao cho không gian, bạn có thể dễ dàng trang trí, tạo hình, tô vẽ hoa văn theo ý muốn và cũng vì vậy mà loại trần này được ưa chuộng trong hầu hết các thiết kế nhà ở (phòng khách, phòng ngủ…), tạo ra được tính mỹ quan đẹp cho không gian sinh sống.
Nhược điểm: Loại trần này thường có chi phí đắt hơn so với trần nổi, hơn nữa công đoạn lắp đặt và sửa chữa cũng phức tạp hơn. Quá trình sửa chữa bắt buộc sẽ cần phải tháo dỡ nhiều sẽ tốn nhiều công sức.

Mẫu trần thạch cao chìm phòng khách

Mẫu trần thạch cao chìm phòng bếp

Mẫu trần thạch cao chìm phòng ngủ
- Trần thạch cao nổi:
Thiết kế trần thạch cao nổi hay còn được gọi là trần thả, là loại trần được thiết kế với một phần thanh xương bị lộ ra ngoài. Đây là loại trần có tác dụng dùng để che đi các khuyết điểm của công trình như các chi tiết kỹ thuật đường dây điện, ống nước… dưới trần bê tông hoặc dưới mái tôn, mái ngói.
Thi công: từng tấm thạch cao được cắt ra có kích thước bằng khung định hình sẽ được thả từ trên xuống ( khung định hình chữ L có thể bằng nhôm hay kẽm, nếu bằng nhôm sáng bóng thì không cần dán chỉ trang trí bên dưới để che, nhưng nếu là khung nhôm kẽm thì cần dán chỉ trang trí).
Ưu điểm: tiết kiệm, dễ sửa chữa, nếu muốn thay thế, sửa chữa hoặc tấm nào bị hư hỏng thì chỉ việc tháo tấm đó ra và thay lại tấm khác là xong. Vì vậy mà chúng thường được dùng cho những nơi có không gian rộng như hội trường, hành lang, các không gian công sở…
Nhược điểm: không mang lại tính thẩm mỹ cao cho các công trình thiết kế, hạn chế khả năng trang trí hoa văn so với loại trần chìm.

Mẫu trần thạch cao nổi trơn

Mẫu trần thạch cao nổi in họa tiết




Một vài mẫu in họa tiết tấm trần thạch cao nổi
Nếu xét theo tính năng của trần thạch cao, có thể chia ra các loại như:
- Trần thạch cao chống ẩm.
- Trần thạch cao cách nhiệt.
- Trần thạch cao chống cháy.
- Trần thạch cao chống ồn ( tiêu âm)...
Ngoài ra, chúng ta có thể phân loại trần thạch cao thông qua kiểu dáng của trần, như là: trần thạch cao hiện đại, trần thạch cao cổ điển, trần thạch cao tân cổ điển...

Mẫu trần thạch cao tân cổ điển